Những câu hỏi liên quan
Rendy
Xem chi tiết
lạc lạc
22 tháng 2 2022 lúc 14:09

Tham khảo

Trình bày đặc điểm và sự phân bố của tài nguyên rừng ở Bến Tre

 Rừng ngập mặn ven biển được ví như là “bức tường xanh” có tác dụng trong việc chắn gió, chắn sóng, góp phần tạo cảnh quan, bảo vệ bờ biển, bảo vệ môi trường, nhất là bảo vệ an toàn đời sống dân cư phía bên trong dãy rừng

Hiện nay, tỉnh Bến Tre đã đưa vào quy hoạch 8.840 ha rừng đất rừng ngập mặn. Trong đó, đất có rừng khoảng 4.368 ha, tập trung tại các xã thuộc 3 huyện ven biển gồm: Thạnh Phú, Ba Tri và Bình Đại. Rừng tại Bến Tre chủ yếu là rừng ngập mặn với loài cây phổ biến là bần, mắm, cây có giá trị kinh tế thấp và đa phần là rừng trồng. Tuy nhiên, với đặc điểm rừng Bến Tre là ven biển nên có vai trò rất quan trọng, là “bức tường xanh” trong việc chắn gió, chắn sóng, góp phần tạo cảnh quan, bảo vệ bờ biển, bảo vệ môi trường, nhất là bảo vệ an toàn đời sống dân cư phía bên trong dãy rừng.

Bình luận (0)
Tài Lê Văn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
26 tháng 10 2023 lúc 1:23

a) Để tính tỷ lệ phần trăm độ che phủ rừng so với diện tích đất liền, em có thể sử dụng công thức sau:

Tỷ lệ (%) = (Diện tích rừng / Diện tích đất liền) x 100

Ta có:
- Diện tích rừng vào năm 1943 là 14,3 triệu ha.
- Diện tích rừng vào năm 1993 là 8,6 triệu ha.
- Diện tích rừng vào năm 2001 là 11,8 triệu ha.
- Diện tích đất liền là 33,3 triệu ha.

b) Nhận xét và giải thích về xu hướng biến động của diện tích rừng Việt Nam:

- Từ năm 1943 đến năm 1993, diện tích rừng giảm từ 14,3 triệu ha xuống còn 8,6 triệu ha. Điều này cho thấy một giai đoạn mất rừng đáng lo ngại trong lịch sử của Việt Nam, chủ yếu do khai thác gỗ và biến đổi môi trường.

- Tuy nhiên, từ năm 1993 đến năm 2001, diện tích rừng đã tăng lên 11,8 triệu ha. Điều này có thể được hiểu như một dấu hiệu tích cực, có thể là kết quả của các biện pháp bảo vệ môi trường và tái lâm nghiệp, chương trình trồng cây mới và phục hồi rừng.

- Tuy tỷ lệ phần trăm che phủ rừng so với diện tích đất liền đã tăng từ 1943 đến 2001 (từ khoảng 43% lên khoảng 35,4%), nhưng vẫn ở mức thấp so với các quốc gia khác và các tiêu chuẩn bảo vệ môi trường quốc tế.

Bình luận (0)
thu thu oOo[_love_]
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thi Mỹ
29 tháng 4 2017 lúc 21:11

Câu 2, Nhận xét:

Diện tích rừng nước ta có sự biến động từ năm 1943 đến 2001.

Giai đoạn 1943 đến 1993 diện tích rừng nước ta giảm, giai đoạn từ 1993 đến 2001 tăng lên, tuy nhiên chưa bằng diện tích rừng năm 1943.

Câu1, a

* Miền khí hậu phía Bắc - Kiểu khí hậu: nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh - Chế độ nhiệt: + Nhiệt độ trung bình nằm thấp hơn, khoảng từ 20 - 240C (trừ vùng núi cao). + Nhiệt độ trung bình tháng 1 rất thấp (phổ biến trong khoảng 14 - 180C, vùng núi phía Bắc nhiệt độ xuống dưới 140C). + Số tháng lạnh (nhiệt độ trung bình dưới 200C) là 3 tháng (vùng khí hậu Đông Bắc Bộ, vùng khí hậu trung và nam Bắc Bộ). Tuy nhiên số tháng lạnh giảm dần khi sang phía tây và xuống phía nam. Đến Huế chỉ còn thời tiết se lạnh. + Biên độ nhiệt trung bình năm lớn hơn (khoảng trên 100C). - Sự phân mùa của khí hậu căn cứ vào chế độ nhiệt, khí hậu chia thành 2 mùa: mùa hạ (từ tháng 5 đến tháng 10), mùa đông (từ tháng 11 đến tháng 4). - Chế độ gió: trong năm có 2 loại gió thịnh hành: + Mùa đông: gió mùa Đông Bắc. + Mùa hạ: gió mùa Tây Nam. Ngoài ra còn có gió tây khô nóng, nhưng hoạt động mạnh mẽ nhất ở khu vực Bắc Trung Bộ. - Bão: số cơn bão đổ bộ vào nhiều hơn. Tần suất bão của vùng khí hậu Bắc Trung Bộ lên tới 1,3 đến 1,7 cơn bão/tháng, còn khu vực phía Bắc trung bình cũng có từ 1 đến 1,3 cơn bão/tháng. Mùa bão có xu hướng chậm dần từ Bắc vào Nam. * Miền khí hậu phía Nam - Kiểu khí hậu: cận xích đạo gió mùa nóng quanh năm. - Chế độ nhiệt: + Nhiệt độ trung bình năm cao hơn miền khí hậu phía Bắc (trên 240C, trừ các vùng núi cao). + Nhiệt độ trung bình tháng 1 cao hơn nhiều so với miền khí hậu phía Bắc: vùng khí hậu Nam Trung Bộ và Tây Nguyên phổ biến trong khoảng từ 20 - 240C, vùng khí hậu Nam Bộ cao trên 240C. + Không có tháng lạnh, biểu hiện rõ từ Quy Nhơn trở vào. + Biên độ nhiệt trung bình năm nhỏ hơn miền khí hậu phía Bắc (trung bình từ 3 - 40C). - Sự phân mùa: do nhiệt độ cao quanh năm nên không thể phân mùa dựa vào chế độ nhiệt như miền khí hậu phía Bắc. Sự phân mùa của miền khí hậu phía Nam dựa vào chế độ mưa. Trong năm có hai mùa là mùa mừa và mùa khô. Thời gian của mùa mưa trùng với mùa hạ, còn mùa khô trùng với thời kì mùa đông của miền khí hậu phía Bắc. - Chế độ gió: khác với miền khí hậu phía Bắc, miền khí hậu phía Nam không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc mà chịu ảnh hưởng của gió Tín phong đông bắc trong mùa đông. - Bão: ít chịu ảnh hưởng của bão hơn miền khí hậu phía Bắc. Tần suất bão của vùng khí hậu Nam Trung Bộ từ 1 - 1,3 cơn bão/tháng, còn khu vực Nam Bộ hầu như không chịu ảnh hưởng của bão. b, Thuận lợi:
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm là kiểu khí hậu rất thuận lợi cho sinh vật phát triển, cây cối quanh năm đơm hoa kết trái => nền công nghiệp vươn lên mạnh mẽ theo hướng sản xuất lớn, chuyên canh và đa canh.
- Lượng mưa quanh năm cao => cung cấp đủ nguồn nước cho nông nghiệp và đời sống.
- Lượng nhiệt quanh năm cao => cung cấp đủ nhiệt cho ngành năng lượng mặt trời và đủ sức sưởi ẩm cho ngành chăn nuôi.
Khó khăn:
- Có nhiều thiên tai: bão, lũ, hạn hán, ... ảnh hưởng đến việc phát triển sản xuất và đời sống con người.
- Đất dễ bị xói mòn vào mùa mưa.
- Mưa kéo dài, khí hậu nóng - ẩm, tạo điều kiện cho sâu bệnh phát triển.
Tóm lại, khí hậu Việt Nam đã mang lại nhiều thuận lợi, đồng thời cũng không ít khó khăn khi khí hậu có nhiều diễn biến phức tạp, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống và sản xuất Việt Nam. Thiên nhiên nhiệt đới gió mùa đã in đậm nét trong đời sống văn hóa - xã hội của người dân Việt Nam. P/s: Hơi dài nhé bạn, tick cho mình nhoa



Bình luận (0)
Nguyễn Thi Mỹ
29 tháng 4 2017 lúc 21:12

Bạn có thể lược bớt một số cái nhé!

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Doraemon
31 tháng 3 2017 lúc 20:08

- Vẽ biểu đồ:
Biểu đồ tỉ lệ độ che phủ rừng so với diện tích đất liền của nước ta trong giai đoạn 1943 - 2001 (%)

- Nhận xét: Giai đoạn 1943 - 2001, diện tích rừng của nước ta có sự biến động. Giai đoạn 1943 - 1993, diện tích rừng giảm; giai đoạn 1993 - 2001, diện tích rừng tăng.

Bình luận (0)
Thảo Phương
31 tháng 3 2017 lúc 20:11

- Tỉ lệ (%) che phủ rừng so với diện tích đất liền (làm tròn là 33 triệu ha):
Tỉ lệ che phủ rừng việt nam (%)

Năm

1943

1993

2001

Diện tích rừng

14,3

8,6

11,8

Hướng dẫn.

- Vẽ biểu đồ:
Biểu đồ tỉ lệ độ che phủ rừng so với diện tích đất liền của nước ta trong giai đoạn 1943 - 2001 (%)

- Nhận xét: Giai đoạn 1943 - 2001, diện tích rừng của nước ta có sự biến động. Giai đoạn 1943 - 1993, diện tích rừng giảm; giai đoạn 1993 - 2001, diện tích rừng tăng.


Bình luận (0)
Trần Nguyễn Bảo Quyên
31 tháng 3 2017 lúc 20:11

- Tỉ lệ (%) che phủ rừng so với diện tích đất liền (làm tròn là 33 triệu ha):
Tỉ lệ che phủ rừng việt nam (%)

Năm

1943

1993

2001

Diện tích rừng

14,3

8,6

11,8

Hướng dẫn.

- Vẽ biểu đồ:
Biểu đồ tỉ lệ độ che phủ rừng so với diện tích đất liền của nước ta trong giai đoạn 1943 - 2001 (%)

- Nhận xét: Giai đoạn 1943 - 2001, diện tích rừng của nước ta có sự biến động. Giai đoạn 1943 - 1993, diện tích rừng giảm; giai đoạn 1993 - 2001, diện tích rừng tăng.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
28 tháng 12 2017 lúc 4:33

- Tỉ lệ (%) che phủ rừng so với diện tích đất liền (làm tròn là 33 triệu ha).

Tỉ lệ che phủ rừng Việt Nam (%)

Năm 1943 1993 2001
Tỉ lệ che phủ rừng 43,3 26,1 35,8

- Vẽ biểu đồ:

Để học tốt Địa Lý 8 | Giải bài tập Địa Lý 8

Biểu đồ tỉ lệ độ che phủ rừng so với diện tích diện tích đất liền của nước ta trong giai đoạn 1943 – 2001.

- Nhận xét: Giai đoạn 1943-2001, diện tích rừng của nước ta có sự biến động. Giai đoạn 1943-1993, diện tích rừng giảm, giai đoạn 1993-2001, diện tích rừng tăng.

Bình luận (0)
Yến Vũ
Xem chi tiết
Hà Yến Nhi
15 tháng 3 2018 lúc 21:04

a) Vẽ biểu đồ:

Biểu đồ tỉ lệ độ che phủ rừng so với diện tích đất liền của nước ta trong giai đoạn 1943 - 2001 (%)

b) Nhân xét

Xu hướng biến dộng diện tích rừng ở nước ta:

Diện tích rừng nước ta có sự biến động từ năm 1943 đến 2001.

Giai đoạn 1943 đến 1993 diện tích rừng nước ta giảm, giai đoạn từ 1993 đến 2001 tăng lên, tuy nhiên chưa bằng diện tích rừng năm 1943.



Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
29 tháng 3 2019 lúc 5:10

Nhận xét

Từ năm 1943 đến năm 2011, diện tích rừng nước ta giảm (dẫn chứng).

Hướng thay đổi khác nhau giữa các giai đoạn:

+ Từ năm 1943 đến năm 1983, diện tích rừng Việt Nam giảm, từ 14,3 triệu ha xuống còn 7,2 triệu ha, giảm 7,1 triệu ha do chiến tranh tàn phá và do khai thác bừa bãi.

+ Từ năm 1983 đến năm 2011, diện tích rừng Việt Nam ngày càng tăng, từ 7,2 triệu ha (năm 1983) lên 13,5 triệu ha (năm 2011), tăng 6,3 triệu ha do đẩy mạnh công tác bảo vệ và trồng mưới rừng.

Hậu quả của việc suy giảm tài nguyên rừng

Làm cho hệ sinh thái rừng bị phá hoại, thiên tai ngày càng khắc nghiệt (lũ lụt, hạn hán,…).

Làm suy giảm các nguồn lợi kinh tế (tài nguyên sinh vật, đất đai, các cảnh quan thiên nhiên có giá trị du lịch,…).

Biện pháp bảo vệ rừng: khai thác, sử dụng đất hợp lí đi đôi với bảo vệ và phát triển vốn rừng,…

Bình luận (0)
Hoa Sương Mai
Xem chi tiết
Spring Vi
7 tháng 5 2019 lúc 22:42

bạn ơi giải đc chưa

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Thiên Băng
7 tháng 5 2019 lúc 23:59

từ năm 1943-1993 diện tich rừng ngày càng suy giảm, cạn kiệt, chất lượng rừng giảm sút do chiến tranh tàn phá. Từ năm 2001 diện tích rừng có xu hướng tăng trở lại do nhà nước đẩy mạnhchiến dịch bảo vệ rừng,giao đất, giao rừng cho người dân,phủ xanh đất trống ,đồi trọc

Bình luận (0)